RSS

Daily Archives: 04.12.2015

NHỮNG CÔNG THỨC CƠ BẢN TRONG TIẾNG ANH

• S + V+ too + adj/adv + (for someone) + to do something (quá….để cho ai làm gì…)

  • This structure is too easy for you to remember.
  • He ran too fast for me to follow.

S + V + so + adj/ adv + that +S + V (quá… đến nỗi mà…)

  • This box is so heavy that I cannot take it.
  • He speaks so soft that we can’t hear anything.

It + V + such + (a/an) + N(s) + that + S +V (quá… đến nỗi mà…)

  • It is such a heavy box that I cannot take it.
  • It is such interesting books that I cannot ignore them at all.

S + V + adj/ adv + enough + (for someone) + to do something. (Đủ… cho ai đó làm gì…)

  • She is old enough to get married.
  • They are intelligent enough for me to teach them English.

Have/ get + something + done (VpII) (nhờ ai hoặc thuê ai làm gì…)

  • I had my hair cut yesterday.
  • I’d like to have my shoes òaired.

It + be + time + S + V (-ed, cột 2) / It’s +time +for someone +to do something (đã đến lúc ai đó phải làm gì…)

It + takes/took+ someone + amount of time + to do something (làm gì… mất bao nhiêu thời gian…)

  • It takes me 5 minutes to get to school.
  • It took him 10 minutes to do this exercise yesterday.

To prevent/stop + someone/something + From + V-ing (ngăn cản ai/cái gì… không làm gì..)

  • I can’t prevent him from smoking
  • I can’t stop her from tearing

S + find+ it+ adj to do something (thấy … để làm gì…)

  • I find it very difficult to learn about English.
  • They found it easy to overcome that problem.

To prefer + Noun/ V-ing + to + N/ V-ing.(Thích cái gì/làm gì hơn cái gì/ làm gì)

  • I prefer dog to cat.
  • I prefer reading books to watching TV.

Would rather + V (infinitive) + than + V (infinitive) (thích làm gì hơn làm gì)

  • She would rather play games than read books.
  • I’d rather learn English than learn Biology.

To be/get Used to + V-ing (quen làm gì)

  • I am used to eating with chopsticks.

Used to + V (infinitive) (Thường làm gì trong qk và bây giờ không làm nữa)

  • I used to go fishing with my friend when I was young.
  • She used to smoke 10 cigarettes a day.

• to be amazed at = to be surprised at + N/V-ing ( ngạc nhiên về….)

• to be angry at + N/V-ing (tức giận về)

• to be good at/ bad at + N/ V-ing (giỏi về…/ kém về…)

• by chance = by accident (adv) (tình cờ)

• to be/get tired of + N/V-ing (mệt mỏi về…)

• can’t stand/ help/ bear/ resist + V-ing (không nhịn được làm gì…)

• to be keen on/ to be fond of + N/V-ing (thích làm gì đó…)

• to be interested in + N/V-ing (quan tâm đến…)

• to waste + time/ money + V-ing (tốn tiền hoặc tg làm gì)

• To spend + amount of time/ money + V-ing (dành bao nhiêu thời gian làm gì…)

• To spend + amount of time/ money + on + something (dành thời gian vào việc gì…)

  • I spend 2 hours reading books a day.
  • She spent all of her money on clothes.

• to give up + V-ing/ N(từ bỏ làm gì/ cái gì…)

• would like/ want/wish + to do something(thích làm gì…)

• have + (something) to + Verb(có cái gì đó để làm)

• It + be + something/ someone + that/ who(chính…mà…)

• Had better + V(infinitive)(nên làm gì….)

• hate/ like/ dislike/ enjoy/ avoid/ finish/ mind/ postpone/ practise/ consider/ delay/ deny/ suggest/ risk/ keep/ imagine/ fancy + V-ing,
e.g.1: I always practise speaking English everyday.

• It’s + adj + to + V-infinitive(quá gì ..để làm gì)

• Take place = happen = occur(xảy ra)

• to be excited about(thích thú)

• to be bored with/ fed up with(chán cái gì/làm gì)

• There is + N-số ít, there are + N-số nhiều(có cái gì…)

• feel like + V-ing(cảm thấy thích làm gì…)

• expect someone to do something(mong đợi ai làm gì…)

• advise someone to do something(khuyên ai làm gì…)

• go + V-ing(chỉ các trỏ tiêu khiển..)(go camping…)

• leave someone alone(để ai yên…)

• By + V-ing(bằng cách làm…)

• want/ plan/ agree/ wish/ attempt/ decide/ demand/ expect/ mean/ offer/ pòare/ happen/ hesitate/ hope/ afford/ intend/ manage/ try/ learn/ pretend/ promise/ seem/ refuse + TO + V-infinitive. VD: I decide to study English.

  • for a long time = for years = for ages(đã nhiều năm rồi)(dùng trong thì hiện tại hoàn thành)
  • when + S + V(QkĐ), S + was/were + V-ing.
  • When + S + V(qkd), S + had + Pii
  • Before + S + V(qkd), S + had + Pii
  • After + S + had +Pii, S + V(qkd)
  • to be crowded with(rất đông cài gì đó…)
  • to be full of(đầy cài gì đó…)

To be/ seem/ sound/ became/ feel/ appear/ look/ go/ turn/ grow + adj(đây là các động từ tri giác có nghĩa là: có vẻ như/ là/ dường như/ trở nên… sau chúng nếu có adj và adv thì chúng ta phải chọn adj)

  • except for/ apart from(ngoài, trừ…)
  • as soon as(ngay sau khi)
  • to be afraid of(sợ cái gì..)
  • could hardly(hầu như không)( chú ý: hard khác hardly)
  • Have difficulty + V-ing(gặp khó khăn làm gì…)

• Chú ý phân biệt 2 loại tính từ V-ed và V-ing: dùng -ed để miêu tả về người, -ing cho vật. và khi muốn nói về bản chất của cả người và vật ta dùng -ing

  • That film is boring.
  • He is bored.
  • He is an interesting man.
  • That book is an interesting one. (khi đó không nên nhầm với -ed, chẳng hạn ta nói : a loved man có nghĩa “người đàn ông được mến mộ”, tức là có nghĩa “Bị” và “Được” ở đó)
  • in which = where; on/at which = when
  • Put + up + with + V-ing(chịu đựng…)
  • Make use of + N/ V-ing(tận dụng cái gì đó…)
  • Get + adj/ Pii
  • Make progress(tiến bộ…)
  • take over + N(đảm nhiệm cái gì…)
  • Bring about(mang lại)

Chú ý: so + adj còn such + N

  • At the end of và In the end(cuối cái gì đó và kết cục)
  • To find out(tìm ra),To succeed in(thành công trong…)
  • Go for a walk(đi dạo)/ go on holiday/picnic(đi nghỉ)
  • One of + so sánh hơn nhất + N(một trong những…)
  • It is the first/ second…/best + Time + thì hiện tại hoàn thành
  • Live in(sống ở)/ Live at + địa chỉ cụ thể/ Live on (sống nhờ vào…)
  • To be fined for(bị phạt về)
  • from behind(từ phía sau…)
  • so that + mệnh đề(để….)
  • In case + mệnh đề(trong trường hợp…)
  • can/ could/ may might/ will/ would/ shall/ should/ must/ ought to… (modal Verbs) + V-infinitive

Tham khảo thêm giao trinh hoc tieng anh để luyện thi TOEIC thật tốt nhé các bạn!

 

Nhãn: , , ,

10 LỖI NGỮ PHÁP THƯỜNG GẶP KHI HỌC TIẾNG ANH

1. Like – As

“Like”: tương tự như, giống như. Chú ý rằng chúng ta không thể sử dụng “as” theo cách này. Ví dụ:

  • What does Peter do? – He is a teacher like me.
  • It is raining again. I hate the weather like this.
  • This beautiful house is like a palace.

Trong ba câu trên, “Like” là một giới từ. Nó được theo sau bởi một danh từ hoặc một đại từ: Chúng ta có thể nói “Like (somebody / something) doing something”. Ví dụ:

What is that noise? – It sounds like a baby crying. => “Like” với nghĩa ví dụ như, chẳng hạn như: You can do some sports like horse-riding, car racing, etc.

Ta cũng có thể sử dụng “as” trong trường hợp này: You can do some sports, as horse-riding, car racing, etc. => Chúng ta sử dụng “as” trước chủ ngữ + động từ: We did as we promised.

10 lỗi ngữ pháp thường gặp khi học tiếng anh cơ bản

10 lỗi ngữ pháp thường gặp khi học tiếng anh cơ bản

2. One – a half

Câu sai: “I’ve been in France for one and a half month”. và Câu đúng: “I’ve been in France for one and a half months”.

Trong trường hợp này, “one and a half” lớn hơn một nên danh từ “month” phải ở dạng số nhiều là “months”. Chúng ta không nên tách thành “one month and a half” mặc dù như vậy cũng đúng về ngữ pháp.

3. The UK

Câu sai: “She likes UK very much”. và Câu đúng: “She likes the UK very much”. => “UK” là dạng viết tắt của “United Kingdom”; “Kingdom” là một danh từ và trước nó cần một mạo từ (hay quán từ: “a” hoặc “the”). Tuy nhiên chỉ có duy nhất một “United Kingdom” – vương quốc Anh nên ta phải dùng “the United Kingdom”.

4. English

– Câu sai là khi bạn gọi một người đến từ xứ Wales, Scotland, hoặc Ireland là “English” và Câu đúng: Bạn có thể gọi một người đến từ xứ Wales là “Welsh” hoặc “British”, đến từ Scotland là “Scottish” hoặc “British”, từ Ireland là “Irish” (hoặc “Northern Irish” nếu người đó đến từ Bắc Ai-len). “English” chỉ dùng để chỉ người đến từ “England”.

5. Biểu thị sự đồng tình với các câu phủ định

  • Khi người bạn của bạn nói: “I don’t like cats”. Bạn đáp lại: – Câu sai: “Me too”. và Câu đúng: “Me neither” (hoặc “I don’t, either” hoặc “Neither do I”)
  • Khi một người dùng dạng phủ định để nói có nghĩa là động từ chính có dùng “NOT” và bạn cũng đồng tình với ý kiến đó, bạn phải nói “Me neither”. Ngược lại khi một người bạn nói: “I dislike cats”. – Câu sai: “Me neither”. và Câu đúng: “Me too” (hoặc “I dislike cats, too”) Mặc dù ví dụ này cũng diễn tả ý như ví dụ trên nhưng động từ chính của câu “I dislike cats” không dùng “NOT”.

Tất cả các từ này ít nhiều đều giống nhau, chúng đều chỉ một điều gì đó có thể xảy ra, có thể thực hiện được, có thể có thực nhưng chúng được sử dụng trong các ngữ cảnh khác nhau.

6. Maybe – Perhaps – Possibly

  • “Maybe:” là một từ không trịnh trọng thường được dùng trong ngôn ngữ hàng ngày. Ví dụ: “Are you going to Mary’s party?” – “Hmm… maybe”.
  • “Perhaps”: là một từ lịch sự hơn, không quá trịnh trọng mà không quá bỗ bã. Đây là một cách thông thường để diễn tả khả năng có thể xảy ra. Ví dụ: “There were 200, perhaps 230 people at the concert”. ng pháp TOEIC
  • “Possibly”: mang nghĩa trịnh trọng hơn 2 từ trên đặc biệt thường được dùng trong thỏa thuận hay bất đồng. Ví dụ: “Do you think she will pass the exam?” Câu trả lời có thể là: “Hmm… possibly, possibly not”. Hoặc: “She may possibly pass the exam”.

Nhìn chung, có sự khác biệt khi dùng: “maybe” chỉ sự thân mật, không trịnh trọng, còn “perhaps” không quá thân mật mà cũng không quá trịnh trọng, “possibly” được dùng hơi trịnh trọng hơn một chút.

7. Hear – Listen

Về ý nghĩa

  • “Hear”: nghe thoáng qua (“to be aware of sounds with ears” – nghe mà chưa có sự chuẩn bị và chủ tâm trước khi nghe) Ví dụ: I can’t hear very well. (Tôi không thể nghe rõ lắm) – We could hear her singing. (Chúng tôi có thể nghe thấy cô ấy hát)
  • “Listen”: nghe chú ý và có chủ tâm, ai đó, cái gì vừa mới được nghe thấy (“to pay attention to somebody / something that you can hear”). Ví dụ: We listen carefully to our teacher of English. (Chúng tôi chăm chú nghe giáo viên tiếng Anh của chúng tôi)

Về cách dùng

  • “Hear” không được dùng trong các thời tiếp diễn.
  • “Hear” đi với động từ nguyên thể có “to” (to – Vinfinitive) Ví dụ: He has been heard to go to America with his girlfriend. (Nghe đồn anh ta đã đi Mỹ với cô bạn gái).
  • “Listen” có thể được dùng trong các thời tiếp diễn. Ví dụ: We are listening to our teacher at the moment.
  • “Listen” được dùng để lưu ý mọi người một điều gì đó. Ví dụ: Listen! There is someone knocking at the door.
  • “Listen” thường đi với giới từ “to”. Ví dụ: He often listens to music on the bus.

8. Person – People

Cả hai đều là danh từ nhưng khi nào thì dùng “person” khi nào dùng “people”? Trước hết là danh từ số ít và số nhiều. Trong tiếng Anh phần lớn các danh từ số ít được tạo thành danh từ số nhiều bằng cách thêm “-s” vào cuối danh từ. Ví dụ: girl và girls , student và students

Nhưng một số danh từ có dạng số nhiều bất quy tắc: Ví dụ: child và children, person và people => Vì vậy chúng ta nói: 1 người: “one person” – 2 người: “two people” – nhiều người: “many people”

There were a lot of people at the concert. “person” cũng được dùng trong một cụm từ có chức năng như một tính từ bổ nghĩa cho danh từ sau nó để tạo thành một cụm danh từ. Trường hợp này không được thêm “-s” vào “person” hay biến đổi “person” thành “people”.

Ví dụ: a four – person car (một chiếc xe ô tô 4 chỗ). Tuy nhiên, đôi khi chúng ta gặp từ “persons”. Ví dụ, trong thang máy người ta viết: “five persons only” hay nếu ta nghe tin tức thì từ “persons” cũng được dùng như: “Four persons were injured in the accident”. Từ “persons” được dùng trong ngữ cảnh trịnh trọng là dạng số nhiều mang sắc thái trịnh trọng hơn. Có lúc chúng ta gặp từ “peoples”. Ngoài nghĩa là người, “people” còn được dùng để chỉ một dân tộc “nationality” – tất cả người của một quốc gia như: “the people of Vietnam”.

Khi chúng ta nói về nhiều dân tộc khác nhau, chúng ta phải dùng từ “peoples”: Ví dụ: “the peoples of South America” (các dân tộc Nam Mỹ). Đây là cách dùng hơi khác và ít thông dụng của từ “peoples”

9. Good – Well:

  • “Good” là một tính từ với nghĩa tốt, giỏi. “Well” thường được coi là trạng từ của “good”.
  • “Good” thường đi kèm với một số động từ “to be, to seem, to appear, to turn, to look…” và đứng trước danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó “a good student, a good mark…”. Sử dụng tính từ này để miêu tả cái gì đó, hoặc ai đố; nói cách khác sử dụng “good” khi thể hiện ai đó hoặc cái gì đó như thế nào.
  • “Well” khi được coi là trạng từ của “good” thì thường đi kèm với các động từ thông thường, dùng để miêu tả việc ai đó, hoặc cái gì đó làm gì như thế nào.

Ví dụ: Câu sai: She did the test good. và Câu đúng: She did the test well.

  • Tom is a good footballer.
  • She speaks English well.
  • He looks good in his new suit.

Ngoài ra “well” còn được coi là tính từ với nghĩa là “khỏe”. Ví dụ: How is she now? – She’s well.

10. Made of – Made from

  • “made of”: làm bằng (vật liệu dùng để làm vật đó không thay đổi nhiều so với sản phẩm làm ra, nhìn vào sản phẩm thấy luôn được vật liệu làm ra nó)
  • “made from”: làm bằng (vật liệu dùng để làm vật đó đã được chế biến và không còn nhìn thấy vật liệu đó nữa)

Ví dụ: Khi muốn nói: “Cái bàn này làm bằng gỗ”

– Ta nói: This table is made of wood.

– Không nói: This table is made from wood.

Nhưng khi muốn nói: “Bánh mì được làm bằng lúa mì”

– Ta nói: Bread is made from wheat.

– Không nói: Bread is made of wheat.

Dưới đây là 10 lỗi về từ vựng hay gặp nhất khi học và sử dụng từ tiếng Anh

Ngoài 10 lỗi thường gặp trên đây, không ít bạn khi mới học tiếng anh cũng gặp một số lỗi thông dụng dưới đây: Do các yếu tố phát âm giống nhau nên dẫn đến tình trạng này. Dưới đây là 10 lỗi hay gặp nhất khi học và sử dụng từ tiếng Anh :

1. Practice/Practise : Trong tiếng Anh/Mỹ, practice có thể đóng cả hai vai trò là danh từ và động từ. Tuy vậy, trong tiếng Anh/Anh chuẩn mực thìpractice là danh từ (sự thực hành/sự rèn luyện) còn practise là động từ (thực hành/rèn luyện). A doctor has a practice (N), but his daughter practises (V) the piano.

2. Bought/Brought : Lỗi này thường xảy ra do viết sai chính tả. Bought là quá khứ của buy (mua sắm) trong khi brought là quá khứ của bring (mang, vác…). I bought a bottle of wine which had been brought over from France.

3. Your/You’re : Your được dùng để chỉ một vật gì đó/người nào đó thuộc về người đang nói trong khi “You’re” là cụm chủ ngữ + động từ (to be). Do vậy, nếu nói “Your jeans look nice” là đúng nhưng nếu nói “You’re jeans look nice” là sai.

4. Its/It’s : Lỗi này giống y hệt lỗi ở trên nhưng áp dụng cho it thay vì you. Nói “It’s a hot day” là đúng nhưng nói “Its a hot day” là sai.

5. Two/To/Too : Ba từ này có cách đọc gần như giống hệt nhau. Do vậy khi chép chính tả/ghi lại lời giảng trên lớp bạn có thể sẽ bị nhầm lẫn giữa ba từ này. “Two” được dùng để chỉ số 2, “to” được dùng để chỉ hướng còn “too” có hai nghĩa : “also” cũng có hoặc chỉ số lượng quá nhiều/ít.

6. Desert/Dessert : Hai từ trên được phát âm theo quy tắc như sau : nếu có 1 chữ s thì sẽ phát âm là ‘z’ còn hai chữ s sẽ phát âm là s. Có khá nhiều các từ khác cũng phát âm theo quy tắc này, ví dụ như prisey hay prissy. Desert được dùng để chỉ sa mạc (danh từ), sự vắng vẻ/cô quạnh (tính từ) hay là rời bỏ (động từ) trong khi dessertđược sử dụng để chi phần tráng miệng của bữa ăn.

7. Dryer/Drier : Thực tế hai từ này hiện tại đã được sử dụng với ý nghĩa như nhau : máy làm khô (ví dụ hair dryer là máy sấy tóc, clothes dryer là máy làm khô quần áo). Tuy vậy, nếu chặt chẽ mà nói thì trong tiếng Anh-Anh drier chỉ được dùng như tính từ để chỉ việc một vật gì đó trở nên khô hơn. A hair dryer makes hair drier.

8. Chose/Choose : Choose được phát âm là /t∫u:z/ với âm ‘u’ và chữ ‘z’ ở cuối trong khi Chose /ʃouz/ được đọc như nose. Chose là động từ thời quá khứ của Choose. If you had to choose to visit Timbuktu, chances are you chose to fly there.

9. Lose/Loose : Trường hợp này khác với trường hợp trên ở chỗ hai từ này không liên quan tới nhau. Lose là động từ chỉ việc mất đi một cái gì đó trong khi loose là tính từ chỉ sự lỏng lẻo. My trousers are too loose. I hope I don’t lose my games if I wear it.

10. Literally : Đây là một trong những từ hay bị lạm dụng và dẫn tới việc câu văn/nói trở nên rất buồn cười khi bị dùng sai từ. Literally có nghĩa là “it really happened” và chỉ được sử dụng để nói về những thứ được hiển nhiên công nhận.

Ví dụ: He literally exploded after swallowing the grenade. Điều này là hiển nhiên vì nếu anh ta nuốt một quả lựu đạn, quả lựu đạn nổ thì anh ta cũng nổ theo. Thế nhưng, nói là she annoyed him and he literally exploded thì lại là lạm dụng bởi vì đây không phải là một sự thật hiển nhiên (fact) trừ phi cô này là siêu nhân lựu đạn.

THAM KHẢO THÊM TẠI:giáo trình toeic đáng tin cậy: starter toeic, tartics for toeic,  v.v…, sử dụng phần mềm luyện thi TOEIC và học thêm nhiều từ vựng toeic hữu ích nữa nhé! 

 

Nhãn: , , ,

TỪ VỰNG NGÀNH THƯƠNG MẠI (PHẦN 2)

Học tiếng Anh TOEIC hiệu quả là một vấn đề rất quan trọng bởi vì hiện nay đa phần các công ty đều sử dụng chứng chỉ TOEIC như một công cụ để đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh của cán bộ nhân viên và là tiêu chuẩn để tuyển dụng ứng viên của các nhà tuyển dụng. Hôm nay cùng tiếp tục tìm hiểu về từ vựng ngành thương mại nha

  1. Credit limit: hạn mức tín dụng
  2. Draft (n): hối phiếu
  3. Overdraft (n): sự rút vượt quá số dư, dự thấu chi
  4. Remittance (n): sự chuyển tiền
  5. Reference (n): sự tham chiếuMortgage (n): nợ thuế chấp
  6. Mandate (n): tờ uỷ nhiệm
  7. Out going (n): khoản chi tiêu
  8. Remission (n): sự miễn giảm
  9. Remitter (n): người chuyển tiền
  10. Orginator (n): người khởi đầu
  11. Consumer (n): người tiêu thụ
  12. Regular payment: thanh toán thường kỳ
  13. Billing cost: chi phí hoá đơn
  14. Excess amount (n): tiền thừa
  15. Creditor (n): người ghi có (bán hàng)
  16. Cash flow (n): lưu lượng tiền
  17. Budget account application: giấy trả tiền làm nhiều kì
  18. VAT Reg. No: mã số thuế VAT

chúc các bạn thành công

 

Tìm hiểu thêm:

TOEIC là gì?

phần mềm luyện thi toeic

chứng chỉ TOEIC

 

Nhãn: ,

TỪ VỰNG NGÀNH THƯƠNG MẠI TRONG BÀI THI TOEIC

Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến, nhưng với mỗi nhu cầu học khác nhau bạn sẽ có một cách học riêng biệt. Cụ thể cho việc học tiếng anh thương mại, bạn sẽ phải biết những từ ngữ chuyên ngành. Bài viết này xin giới thiệu đến bạn những từ như thế để bạn có một vốn từ nhất định, giúp bạn dễ dàng hơn trong công việc của mình.

  1. Monetary: thuộc về tiền tệ
  2. Revenue: thu nhập
  3. Interest: tiền lãi
  4. Offset: sự bù đáp thiệt hại
  5. Treasurer: thủ quỹ
  6. Turnover: doanh số, doanh thu
  7. Surplus: thặng dư
  8. Liability: khoản nợ, trách nhiệm
  9. Depreciation: khấu hao
  10. Financial policies: chính sách tài chính
  11. Home/ Foreign maket: thị trường trong nước/ ngoài nước
  12. Foreign currency: ngoại tệ
  13. Circulation and distribution of commodity: lưu thông phân phối hàng hoá
  14. Price boom: việc giá cả tăng vọt
  15. Hoard/ hoarder: tích trữ/ người tích trữ
  16. Moderate price: giá cả phải chăng
  17. Monetary activities: hoạt động tiền tệ
  18. Speculation/ speculator: đầu cơ/ người đầu cơ
  19. Dumping: bán phá giá
  20. Account holder: chủ tài khoản
  21. Conversion: chuyển đổi (tiền, chứng khoán)
  22. Tranfer: chuyển khoản
  23. Agent: đại lý, đại diện
  24. Customs barrier: hàng rào thuế quan
  25. Joint venture: công ty liên doanh
  26. Mortage: cầm cố , thế nợ
  27. Share: cổ phần
  28. Shareholder: người góp cổ phần
  29. Earnest money: tiền đặt cọc
  30. Payment in arrear: trả tiền chậm
  31. Confiscation: tịch thu
  32. Preferential duties: thuế ưu đãi
  33. Embargo: cấm vận
  34. Joint stock company: công ty cổ phần
  35. National firms: các công ty quốc gia
  36. Transnational corporations: công ty siêu quốc gia
  37. Holding company: công ty mẹ
  38. Affiliated/ Subsidiary company: công ty con
  39. Co-operative: hợp tác xã
  40. Sole agent: đại lý độc quyền
  41. Dispenser (n): máy rút tiền tự động
  42. Statement (n): sao kê (tài khoản)
  43. Mini-statement (n): tờ sao kê rút gọn
  44. Retailer (n): người bán lẻ
  45. Commission (n): tiền hoa hồng
  46. Premise (n): cửa hàng
  47. Records: sổ sách
  48. Adminnistrative cost: chi phí quản lý
  49. Subsidise: phụ cấp, phụ phí
  50. Limit (n): hạn mức

Để tìm hiểu sâu hơn về các cấu trúc trả lời thường gặp trong đề thi TOEIC, các bạn tiếp tục theo dõi tài liệu luyện thi TOEIC đáng tin cậy: starter toeic, tartics for toeic,  v.v…, đón xem phần sau nhé!

 

Nhãn: ,

ÔN THI TOEIC CÙNG LINKINGVERB

Linking verb dùng khi nối chủ ngữ và vị ngữ (vị ngữ là một tính từ) để chỉ tình trạng của đồ vật, người hay sự việc nào đó.

Có một nhóm các động từ đặc biệt có chức năng nối giữa chủ ngữ và vị ngữ tính từ. Không giống các động từ khác, chúng không thể hiện hành động. Do vậy chúng được bổ nghĩa bởi tính từ chứ không phải phó từ. Người ta gọi chúng là liên động từ (linking verb). Đó là những động từ ở bảng sau:

 

be
appear
feel
become
seem
look
remain
sound
smell
stay
taste

 

Ví dụ:

Mary feels bad about her test grade.

Mary thấy áy náy về điểm của bài kiểm tra.
Children become tired quite easily.

Trẻ con rất dễ bị mệt.

Lucy looks radiant in her new dress.

Trông Lucy thật lộng lẫy trong bộ váy mới.
They were sorry to see us leave.

Họ buồn khi thấy chúng tôi đi.

The flowers smell sweet.

Hoa thật thơm.

The soup tastes good.

Món súp này ngon.

 

Hệ từ có các tính chất:

  • Không diễn đạt hành động mà diễn đạt trạng thái hoặc bản chất sự việc.
  • Đằng sau chúng phải là tính từ chứ không phải là phó từ.
  • Không được chia ở thể tiếp diễn dù dưới bất cứ thời nào.

 

– Be, become, remain còn có thể đứng trước một cụm danh từ chứ không chỉ tính từ:

Để tìm hiểu sâu hơn về các cấu trúc trả lời thường gặp trong đề thi TOEIC, các bạn tiếp tục theo dõi tài liệu luyện thi TOEIC đáng tin cậy: starter toeic, tartics for toeic,  v.v…,

Ví dụ:

* They remained sad even though I tried to cheer them up. (adjective – tính từ)

Họ vẫn buồn dù tôi đã cố để làm họ vui lên.
He remained chairman of the board despite the opposition. (noun – danh từ)

Anh ấy vẫn là chủ tịch hội đồng quản trị dù có bị sự phản đối.

 

*Children often become bored at the meetings. (adjective – tính từ)

Trẻ con dễ chán trong những buổi họp mặt.
She become class president after a long campaign. (noun – danh từ)

Cô ấy trở thành lớp trưởng sau một chiến dịch dài hơi.
* Mary will be happy when she hears the good news. (adjective – tính từ)

Mary sẽ rất vui khi nghe tin này cho mà xem.
Ted will be a bridegroom this year. (noun – danh từ)

Ted sẽ trở thành chú rể trong năm nay.

 

– Feel, look, smelltaste cũng có thể là ngoại động từ khi nó có tân ngữ trự tiếp. Trong trường hợp đó, nó trở thành một động từ mô tả hành động thực sự chứ không còn là một hệ từ (linking verb) và do đó nó được bổ nghĩa bởi phó từ chứ không phải tính từ. Chúng được phép chia ở thì tiếp diễn.

Ví dụ:

* The doctor felt the leg carefully to see if there were any broken bones.

tân ngữ  trạng từ

Vị bác sĩ sờ nắn chân một cách cẩn thận để xem có còn cái xương gãy nào nữa không.

 

Mike felt happy after passing his law school exam.

tính từ

Mike cảm thấy hạnh phúc sau khi thi đậu kì thi trường luật.

 

 

* Professor Bob looked at the experiment happily.

tân ngữ        trạng từ

Giáo sư Bob xem cuộc thử nghiệm một cách hạnh phúc.

 

You do not look happy today.

tính từ

Hôm nay trông bạn không được vui.

 

 

*The lady is smelling the flowers gingerly.

tân ngữ     trạng từ

Cô gái thận trọng ngửi hương thơm của hoa.

 

After being closed up for so long, the house smells musty.

tính từ

Sau khi bị đóng cửa quá lâu, ngôi nhà này mùi mốc.

 

 

* The chef tasted the meat cautiously before presenting it to the king.

tân ngữ   trạng từ

Đầu bếp thận trọng nếm món thịt trước khi dâng lên cho nhà vua.

 

The cake tastes delicious.

tính từ

Cái bánh này ngon lắm.

Linking verb dùng khi nối chủ ngữ và vị ngữ (vị ngữ là một tính từ) để chỉ tình trạng của đồ vật, người hay sự việc nào đó.

Có một nhóm các động từ đặc biệt có chức năng nối giữa chủ ngữ và vị ngữ tính từ. Không giống các động từ khác, chúng không thể hiện hành động. Do vậy chúng được bổ nghĩa bởi tính từ chứ không phải phó từ. Người ta gọi chúng là liên động từ (linking verb). Đó là những động từ ở bảng sau:

 

be
appear
feel
become
seem
look
remain
sound
smell
stay
taste

 

Ví dụ:

Mary feels bad about her test grade.

Mary thấy áy náy về điểm của bài kiểm tra.
Children become tired quite easily.

Trẻ con rất dễ bị mệt.

Lucy looks radiant in her new dress.

Trông Lucy thật lộng lẫy trong bộ váy mới.
They were sorry to see us leave.

Họ buồn khi thấy chúng tôi đi.

The flowers smell sweet.

Hoa thật thơm.

The soup tastes good.

Món súp này ngon.

 

Hệ từ có các tính chất:

  • Không diễn đạt hành động mà diễn đạt trạng thái hoặc bản chất sự việc.
  • Đằng sau chúng phải là tính từ chứ không phải là phó từ.
  • Không được chia ở thể tiếp diễn dù dưới bất cứ thời nào.

 

– Be, become, remain còn có thể đứng trước một cụm danh từ chứ không chỉ tính từ:

 

Ví dụ:

* They remained sad even though I tried to cheer them up. (adjective – tính từ)

Họ vẫn buồn dù tôi đã cố để làm họ vui lên.
He remained chairman of the board despite the opposition. (noun – danh từ)

Anh ấy vẫn là chủ tịch hội đồng quản trị dù có bị sự phản đối.

 

*Children often become bored at the meetings. (adjective – tính từ)

Trẻ con dễ chán trong những buổi họp mặt.
She become class president after a long campaign. (noun – danh từ)

Cô ấy trở thành lớp trưởng sau một chiến dịch dài hơi.
* Mary will be happy when she hears the good news. (adjective – tính từ)

Mary sẽ rất vui khi nghe tin này cho mà xem.
Ted will be a bridegroom this year. (noun – danh từ)

Ted sẽ trở thành chú rể trong năm nay.

 

– Feel, look, smelltaste cũng có thể là ngoại động từ khi nó có tân ngữ trự tiếp. Trong trường hợp đó, nó trở thành một động từ mô tả hành động thực sự chứ không còn là một hệ từ (linking verb) và do đó nó được bổ nghĩa bởi phó từ chứ không phải tính từ. Chúng được phép chia ở thì tiếp diễn.

Ví dụ:

* The doctor felt the leg carefully to see if there were any broken bones.

tân ngữ  trạng từ

Vị bác sĩ sờ nắn chân một cách cẩn thận để xem có còn cái xương gãy nào nữa không.

 

Mike felt happy after passing his law school exam.

tính từ

Mike cảm thấy hạnh phúc sau khi thi đậu kì thi trường luật.

 

 

* Professor Bob looked at the experiment happily.

tân ngữ        trạng từ

Giáo sư Bob xem cuộc thử nghiệm một cách hạnh phúc.

 

You do not look happy today.

tính từ

Hôm nay trông bạn không được vui.

 

 

*The lady is smelling the flowers gingerly.

tân ngữ     trạng từ

Cô gái thận trọng ngửi hương thơm của hoa.

 

After being closed up for so long, the house smells musty.

tính từ

Sau khi bị đóng cửa quá lâu, ngôi nhà này mùi mốc.

 

 

* The chef tasted the meat cautiously before presenting it to the king.

tân ngữ   trạng từ

Đầu bếp thận trọng nếm món thịt trước khi dâng lên cho nhà vua.

 

The cake tastes delicious.

tính từ

Cái bánh này ngon lắm.

Linking verb dùng khi nối chủ ngữ và vị ngữ (vị ngữ là một tính từ) để chỉ tình trạng của đồ vật, người hay sự việc nào đó.

Có một nhóm các động từ đặc biệt có chức năng nối giữa chủ ngữ và vị ngữ tính từ. Không giống các động từ khác, chúng không thể hiện hành động. Do vậy chúng được bổ nghĩa bởi tính từ chứ không phải phó từ. Người ta gọi chúng là liên động từ (linking verb). Đó là những động từ ở bảng sau:

 

be
appear
feel
become
seem
look
remain
sound
smell
stay
taste

 

Ví dụ:

Mary feels bad about her test grade.

Mary thấy áy náy về điểm của bài kiểm tra.
Children become tired quite easily.

Trẻ con rất dễ bị mệt.

Lucy looks radiant in her new dress.

Trông Lucy thật lộng lẫy trong bộ váy mới.
They were sorry to see us leave.

Họ buồn khi thấy chúng tôi đi.

The flowers smell sweet.

Hoa thật thơm.

The soup tastes good.

Món súp này ngon.

 

Hệ từ có các tính chất:

  • Không diễn đạt hành động mà diễn đạt trạng thái hoặc bản chất sự việc.
  • Đằng sau chúng phải là tính từ chứ không phải là phó từ.
  • Không được chia ở thể tiếp diễn dù dưới bất cứ thời nào.

 

– Be, become, remain còn có thể đứng trước một cụm danh từ chứ không chỉ tính từ:

 

Ví dụ:

* They remained sad even though I tried to cheer them up. (adjective – tính từ)

Họ vẫn buồn dù tôi đã cố để làm họ vui lên.
He remained chairman of the board despite the opposition. (noun – danh từ)

Anh ấy vẫn là chủ tịch hội đồng quản trị dù có bị sự phản đối.

 

*Children often become bored at the meetings. (adjective – tính từ)

Trẻ con dễ chán trong những buổi họp mặt.
She become class president after a long campaign. (noun – danh từ)

Cô ấy trở thành lớp trưởng sau một chiến dịch dài hơi.
* Mary will be happy when she hears the good news. (adjective – tính từ)

Mary sẽ rất vui khi nghe tin này cho mà xem.
Ted will be a bridegroom this year. (noun – danh từ)

Ted sẽ trở thành chú rể trong năm nay.

 

– Feel, look, smelltaste cũng có thể là ngoại động từ khi nó có tân ngữ trự tiếp. Trong trường hợp đó, nó trở thành một động từ mô tả hành động thực sự chứ không còn là một hệ từ (linking verb) và do đó nó được bổ nghĩa bởi phó từ chứ không phải tính từ. Chúng được phép chia ở thì tiếp diễn.

Ví dụ:

* The doctor felt the leg carefully to see if there were any broken bones.

tân ngữ  trạng từ

Vị bác sĩ sờ nắn chân một cách cẩn thận để xem có còn cái xương gãy nào nữa không.

 

Mike felt happy after passing his law school exam.

tính từ

Mike cảm thấy hạnh phúc sau khi thi đậu kì thi trường luật.

 

 

* Professor Bob looked at the experiment happily.

tân ngữ        trạng từ

Giáo sư Bob xem cuộc thử nghiệm một cách hạnh phúc.

 

You do not look happy today.

tính từ

Hôm nay trông bạn không được vui.

 

 

*The lady is smelling the flowers gingerly.

tân ngữ     trạng từ

Cô gái thận trọng ngửi hương thơm của hoa.

 

After being closed up for so long, the house smells musty.

tính từ

Sau khi bị đóng cửa quá lâu, ngôi nhà này mùi mốc.

 

 

* The chef tasted the meat cautiously before presenting it to the king.

tân ngữ   trạng từ

Đầu bếp thận trọng nếm món thịt trước khi dâng lên cho nhà vua.

 

The cake tastes delicious.

tính từ

Cái bánh này ngon lắm.

Linking verb dùng khi nối chủ ngữ và vị ngữ (vị ngữ là một tính từ) để chỉ tình trạng của đồ vật, người hay sự việc nào đó.

Có một nhóm các động từ đặc biệt có chức năng nối giữa chủ ngữ và vị ngữ tính từ. Không giống các động từ khác, chúng không thể hiện hành động. Do vậy chúng được bổ nghĩa bởi tính từ chứ không phải phó từ. Người ta gọi chúng là liên động từ (linking verb). Đó là những động từ ở bảng sau:

 

be
appear
feel
become
seem
look
remain
sound
smell
stay
taste

 

Ví dụ:

Mary feels bad about her test grade.

Mary thấy áy náy về điểm của bài kiểm tra.
Children become tired quite easily.

Trẻ con rất dễ bị mệt.

Lucy looks radiant in her new dress.

Trông Lucy thật lộng lẫy trong bộ váy mới.
They were sorry to see us leave.

Họ buồn khi thấy chúng tôi đi.

The flowers smell sweet.

Hoa thật thơm.

The soup tastes good.

Món súp này ngon.

 

Hệ từ có các tính chất:

  • Không diễn đạt hành động mà diễn đạt trạng thái hoặc bản chất sự việc.
  • Đằng sau chúng phải là tính từ chứ không phải là phó từ.
  • Không được chia ở thể tiếp diễn dù dưới bất cứ thời nào.

 

– Be, become, remain còn có thể đứng trước một cụm danh từ chứ không chỉ tính từ:

 

Ví dụ:

* They remained sad even though I tried to cheer them up. (adjective – tính từ)

Họ vẫn buồn dù tôi đã cố để làm họ vui lên.
He remained chairman of the board despite the opposition. (noun – danh từ)

Anh ấy vẫn là chủ tịch hội đồng quản trị dù có bị sự phản đối.

 

*Children often become bored at the meetings. (adjective – tính từ)

Trẻ con dễ chán trong những buổi họp mặt.
She become class president after a long campaign. (noun – danh từ)

Cô ấy trở thành lớp trưởng sau một chiến dịch dài hơi.
* Mary will be happy when she hears the good news. (adjective – tính từ)

Mary sẽ rất vui khi nghe tin này cho mà xem.
Ted will be a bridegroom this year. (noun – danh từ)

Ted sẽ trở thành chú rể trong năm nay.

 

– Feel, look, smelltaste cũng có thể là ngoại động từ khi nó có tân ngữ trự tiếp. Trong trường hợp đó, nó trở thành một động từ mô tả hành động thực sự chứ không còn là một hệ từ (linking verb) và do đó nó được bổ nghĩa bởi phó từ chứ không phải tính từ. Chúng được phép chia ở thì tiếp diễn.

Ví dụ:

* The doctor felt the leg carefully to see if there were any broken bones.

tân ngữ  trạng từ

Vị bác sĩ sờ nắn chân một cách cẩn thận để xem có còn cái xương gãy nào nữa không.

 

Mike felt happy after passing his law school exam.

tính từ

Mike cảm thấy hạnh phúc sau khi thi đậu kì thi trường luật.

 

 

* Professor Bob looked at the experiment happily.

tân ngữ        trạng từ

Giáo sư Bob xem cuộc thử nghiệm một cách hạnh phúc.

 

You do not look happy today.

tính từ

Hôm nay trông bạn không được vui.

 

 

*The lady is smelling the flowers gingerly.

tân ngữ     trạng từ

Cô gái thận trọng ngửi hương thơm của hoa.

 

After being closed up for so long, the house smells musty.

tính từ

Sau khi bị đóng cửa quá lâu, ngôi nhà này mùi mốc.

 

 

* The chef tasted the meat cautiously before presenting it to the king.

tân ngữ   trạng từ

Đầu bếp thận trọng nếm món thịt trước khi dâng lên cho nhà vua.

 

The cake tastes delicious.

tính từ

Cái bánh này ngon lắm.

 

Nhãn: ,

LUYỆN THI TOEIC VỚI CÁC MẠO TỪ A/AN/THE

Khi luyện thi toeic, các bạn nên lưu ý cách sử dụng mạo từ bất định A, An, The rất dễ gây nhầm lẫn nhé! Đây là một trong những nội dung ôn tập ngữ pháp TOEIC quan trọng đấy nhé!

1/ A đứng trước một phụ âm hoặc một nguyên âm có âm là phụ âm.
Ví dụ:– a game (một trò chơi); a boat (một chiếc tàu thủy)

– a university (một trường đại học);a year (một năm)

– a European (một người Âu); a one-legged man (một người thọt chân)

2/ An đứng trước một nguyên âm hoặc một âm câm 

Ví dụ:

– an egg (một quả trứng);an ant (một con kiến)

– an honour (một niềm vinh dự); an hour (một giờ đồng hồ)

3/ An cũng đứng trước các mẫu tự đặc biệt đọc như một nguyên âm.

Ví dụ:

– an SOS (một tín hiệu cấp cứu); an MSc (một thạc sĩ khoa học), an X-ray (một tia X)

4/ A/An có hình thức giống nhau ở tất cả các giống, loài

Ví dụ:

– a tiger (một con cọp);a tigress (một con cọp cái)

– an uncle (một ông chú);an aunt (một bà dì)

Cách dùng mạo từ bất định

1/ Trước một danh từ số ít đếm được.

Ví dụ:

– We need a microcomputer (Chúng tôi cần một máy vi tính)

– He eats an ice-cream (Anh ta ăn một cây kem)

2/ Trước một danh từ làm bổ túc từ (kể cả danh từ chỉ nghề nghiệp)
Ví dụ:

– It was a tempest(Đó là một trận bão dữ dội)

– She’ll be a musician (Cô ta sẽ là một nhạc sĩ)

– Peter is an actor (Peter là một diễn viên)

3/Trong các thành ngữ chỉ số lượng nhất định

Ví dụ:

– a lot (nhiều); a couple (một cặp/đôi); a third (một phần ba)

– a dozen (một tá); a hundred (một trăm); a quarter (một phần t­)

Lưu ý

a cũng được dùng trước half(nửa, rưỡi), khi half theo sau một sốnguyên vẹn. Chẳng hạn, 2 1/2 kilos = two and half kilos hoặc two kilos and a half (hai kí r­ỡi), nhưng1/2 Kg = half a kilo(nửa kí) [không có a trước half].Đôi khi ng­ười ta vẫn dùng a + half + danh từ, chẳng hạn như a half-dozen (nửa tá), a half-length (bức ảnh chụp nửa người); a half-hour (nửa giờ).

***Không dùng mạo từ bất định

1/ Trước danh từ số nhiều
A/An không có hình thức số nhiều. Vì vậy, số nhiều của a cat là cats và của an apple là apples .

2/ Trước danh từ không đếm được 
Ví dụ:

– He gave us good advice (Ông ta cho chúng tôi những lời khuyên hay)

– I write on paper (Tôi ghi trên giấy)

3/ Trước tên gọi các bữa ăn, trừ phi có tính từ đứng trước các tên gọi đó

Ví dụ:

– They have lunch at eleven (họ dùng cơm trưa lúc 11 giờ)

– You gave me an appetizing dinner (bạn đã cho tôi một bữa ăn tối thật ngon miệng).

Tuy nhiên, nếu là bữa ăn đặc biệt nhân dịp nào đó, người ta vẫn dùng mạo từ bất định.

Ví dụ:

– I was invited to breakfast (bữa điểm tâm bình thường)

(Tôi đ­ược mời ăn điểm tâm).

– We were invited to a dinner given to welcome the new director.

(Chúng tôi được mời dự bữa ăn tối chào mừng vị giám đốc mới).

Chúc bạn test toeic thật tốt!
 

Nhãn: , ,

ÔN TẬP TỪ VỰNG NGÀNH ĐIỆN (PHẦN 3)

Tìm hiểu thêm:

TOEIC là gì?

phần mềm luyện thi toeic

chứng chỉ TOEIC

100 Structure Cấu trúc
101 Diagram Sơ đồ
102 Distortion Méo dạng
103 Biasing (Việc) phân cực
104 Bias stability Độ ổn định phân cực
105 Four-resistor Bốn-điện trở
106 Fixed Cố định
107 Bias circuit Mạch phân cực
108 Constant base Dòng nền không đổi
109 Self bias Tự phân cực
110 Discrete Rời rạc
111 Dual-supply Nguồn đôi
112 Grounded-emitter Cực phát nối đất
113 Diode-based (Phát triển) trên nền đi-ốt
114 Current mirror Bộ/mạch gương dòng điện
115 Reference Tham chiếu
116 Compliance Tuân thủ
117 Relationship Mối quan hệ
118 Multiple Nhiều (đa)
119 Small-signal Tín hiệu nhỏ
120 Equivalent circuit Mạch tương đương
121 Constructing Xây dựng
122 Emitter follower Mạch theo điện áp (cực phát)
123 Common collector Cực thu chung
124 Bode plot Giản đồ (lược đồ) Bode
125 Single-pole Đơn cực (chỉ có một cực)
126 Low-pass Thông thấp
127 High-pass Thông cao
128 Coupling (Việc) ghép
129 RC-coupled Ghép bằng RC
130 Low-frequency Tần số thấp
131 Mid-frequency Tần số trung
132 Performance Hiệu năng
133 Bypass Nối tắt
134 Deriving (Việc) rút ra (công thức, mối quan hệ, …)
135 Hybrid Lai
136 High-frequency Tần số cao
137 Nonideal Không lý tưởng
138 Imperfection Không hoàn hảo
139 Bandwidth Băng thông (dải thông)
140 Nonlinear Phi tuyến
141 Voltage swing Biên điện áp (dao động)
142 Current limits Các giới hạn dòng điện
143 Error model Mô hình sai số
144 Worst-case Trường hợp xấu nhất
145 Instrumentation amplifier Bộ/mạch khuếch đại dụng cụ (trong đo lường)
146 Simplified Đơn giản hóa
147 Noise Nhiễu
148 Johnson noise Nhiễu Johnson
149 Shot noise Nhiễu Schottky
150 Flicker noise Nhiễu hồng, nhiễu 1/f
151 Interference Sự nhiễu loạn
152 Noise performance Hiệu năng nhiễu
153 Term Thuật ngữ
154 Definition Định nghĩa
155 Convention Quy ước
156 Signal-to-noise ratio Tỷ số tín hiệu-nhiễu
157 Noise figure Chỉ số nhiễu
158 Noise temperature Nhiệt độ nhiễu
159 Converting Chuyển đổi
160 Adding Thêm vào
161 Subtracting Bớt ra
162 Uncorrelated Không tương quan
163 Quantity Đại lượng

Để tìm hiểu sâu hơn về các cấu trúc trả lời thường gặp trong đề thi TOEIC, các bạn tiếp tục theo dõi tài liệu luyện thi TOEIC đáng tin cậy: starter toeic, tartics for toeic,  v.v…,
164 Calculation (Việc) tính toán, phép tính
165 Data Dữ liệu
166 Logic gate Cổng luận lý
167 Inverter Bộ/mạch đảo (luận lý)
168 Ideal case Trường hợp lý tưởng
169 Actual case Trường hợp thực tế
170 Manufacturer Nhà sản xuất
171 Specification Chỉ tiêu kỹ thuật
172 Noise margin Biên chống nhiễu
173 Fan-out Khả năng kéo tải
174 Consumption Sự tiêu thụ
175 Static Tĩnh
176 Dynamic Động
177 Rise time Thời gian tăng
178 Fall time Thời gian giảm
179 Propagation delay Trễ lan truyền
180 Logic family Họ (vi mạch) luận lý
181 Pull-up Kéo lên
182 Drawback Nhược điểm
183 Large-signal Tín hiệu lớn
184 Half-circuit Nửa mạch (vi sai)
185 Visualize Trực quan hóa
186 Node Nút
187 Mesh Lưới
188 Closed loop Vòng kín
189 Microphone Đầu thu âm
190 Sensor Cảm biến
191 Loudspeaker Loa
192 Microwave Vi ba
193 Oven Lò
194 Loading effect Hiệu ứng đặt tải
195 rms value Giá trị hiệu dụng
196 figure of merit Chỉ số (không thứ nguyên)
197 Visualization Sự trực quan hóa
198 Short-circuit Ngắn mạch
199 Voltmeter Vôn kế
200 Ammeter Ampe kế

Bạn có thể tham gia thi thử TOEIC online để kiểm tra trình độ và làm quen với bố cục bài thi trước nhé!

 

Nhãn: , ,

ÔN TẬP TỪ VỰNG NGÀNH ĐIỆN (PHẦN 2)

Tìm hiểu thêm:

TOEIC là gì?

phần mềm luyện thi toeic

chứng chỉ TOEIC

Hôm nay mình tiếp tục tìm hiểu về từ vựng ngành điện

Over current relay: Rơ le quá dòng.
Time over current relay: Rơ le quá dòngcó thời gian.
Time delay relay: rơ le thời gian.
Directional time overcurrent relay: Rơ le quá dòng định hướng có thời gian.
Negative sequence time overcurrent relay: Rơ le qúa dòng thứ tự nghịch có thời gian.
Under voltage relay: rơ le thấp áp.
Over voltage relay: rơ le quá áp.
Earth fault relay: rơ le chạm đất.
Synchronizising relay: rơ le hòa đồng bộ.
Synchro check relay: rơ le chống hòa sai.
Indicator lamp, indicating lamp: đèn báo hiệu, đèn chỉ thị.
Voltmetter, ampmetter, wattmetter, PF metter… các dụng cụ đo lường V, A, W, cos phi…
Phase shifting transformer: Biến thế dời pha.
Và … nhà máy điện:

Power plant: nhà máy điện.
Generator: máy phát điện.
Field: cuộn dây kích thích.
Winding: dây quấn.
Connector: dây nối.
Lead: dây đo của đồng hồ.
Wire: dây dẫn điện.
Exciter: máy kích thích.
Exciter field: kích thích của… máy kích thích.
Field amp: dòng điện kích thích.
Field volt: điện áp kích thích.
Active power: công suất hữu công, công suất tác dụng, công suất ảo.
Reactive power: Công suất phản kháng, công suất vô công, công suất ảo.
Governor: bộ điều tốc.
AVR : Automatic Voltage Regulator: bộ điều áp tự động.
Armature: phần cảm.
Hydrolic: thủy lực.
Lub oil: = lubricating oil: dầu bôi trơn.
AOP: Auxiliary oil pump: Bơm dầu phụ.
Boiler Feed pump: bơm nước cấp cho lò hơi.
Condensat pump: Bơm nước ngưng.
Circulating water pump: Bơm nước tuần hoàn.
Bearing: gối trục, bợ trục, ổ đỡ…
Ball bearing: vòng bi, bạc đạn.
Bearing seal oil pump: Bơm dầu làm kín gối trục.
Brush: chổi than.
Tachometer: tốc độ kế
Tachogenerator: máy phát tốc.
Vibration detector, Vibration sensor: cảm biến độ rung.
Coupling: khớp nối
Fire detector: cảm biến lửa (dùng cho báo cháy).
Flame detector: cảm biến lửa, dùng phát hiện lửa buồng đốt.
Ignition transformer: biến áp đánh lửa.
Spark plug: nến lửa, Bu gi.
Burner: vòi đốt.
Solenoid valve: Van điện từ.
Check valve: van một chiều.
Control valve: van điều khiển được.
Motor operated control valve: Van điều chỉnh bằng động cơ điện.
Hydrolic control valve: vn điều khiển bằng thủy lực.
Phneumatic control valve: van điều khiển bằng khí áp.
1 Introduction Nhập môn, giới thiệu
2 Philosophy Triết lý
3 Linear Tuyến tính
4 Ideal Lý tưởng
5 Voltage source Nguồn áp
6 Current source Nguồn dòng
7 Voltage divider Bộ/mạch phân áp
8 Current divider Bộ/mạch phân dòng
9 Superposition (Nguyên tắc) xếp chồng
10 Ohm’s law Định luật Ôm
11 Concept Khái niệm
12 Signal source Nguồn tín hiệu
13 Amplifier Bộ/mạch khuếch đại
14 Load Tải
15 Ground terminal Cực (nối) đất
16 Input Ngõ vào
17 Output Ngõ ra
18 Open-circuit Hở mạch
19 Gain Hệ số khuếch đại (HSKĐ), độ lợi
20 Voltage gain Hệ số khuếch đại (độ lợi) điện áp
21 Current gain Hệ số khuếch đại (độ lợi) dòng điện
22 Power gain Hệ số khuếch đại (độ lợi) công suất
23 Power supply Nguồn (năng lượng)
24 Power conservation Bảo toàn công suất
25 Efficiency Hiệu suất
26 Cascade Nối tầng
27 Notation Cách ký hiệu
28 Specific Cụ thể
29 Magnitude Độ lớn
30 Phase Pha
31 Model Mô hình
32 Transconductance Điện dẫn truyền
33 Transresistance Điện trở truyền
34 Resistance Điện trở
35 Uniqueness Tính độc nhất
36 Response Đáp ứng
37 Differential Vi sai (so lệch)
38 Differential-mode Chế độ vi sai (so lệch)
39 Common-mode Chế độ cách chung
40 Rejection Ratio Tỷ số khử
41 Operational amplifier Bộ khuếch đại thuật toán
42 Operation Sự hoạt động
43 Negative Âm
44 Feedback Hồi tiếp
45 Slew rate Tốc độ thay đổi
46 Inverting Đảo (dấu)
47 Noninverting Không đảo (dấu)
48 Voltage follower Bộ/mạch theo điện áp
49 Summer Bộ/mạch cộng
50 Diffential amplifier Bộ/mạch khuếch đại vi sai
51 Integrator Bộ/mạch tích phân
52 Differentiator Bộ/mạch vi phân
53 Tolerance Dung sai
54 Simultaneous equations Hệ phương trình
55 Diode Đi-ốt (linh kiện chỉnh lưu 2 cực)
56 Load-line Đường tải (đặc tuyến tải)
57 Analysis Phân tích
58 Piecewise-linear Tuyến tính từng đoạn
59 Application Ứng dụng
60 Regulator Bộ/mạch ổn định
61 Numerical analysis Phân tích bằng phương pháp số
62 Loaded Có mang tải
63 Half-wave Nửa sóng
64 Rectifier Bộ/mạch chỉnh lưu
65 Charging Nạp (điện tích)
66 Capacitance Điện dung
67 Ripple Độ nhấp nhô
68 Half-cycle Nửa chu kỳ
69 Peak Đỉnh (của dạng sóng)
70 Inverse voltage Điện áp ngược (đặt lên linh kiện chỉnh lưu)
71 Bridge rectifier Bộ/mạch chỉnh lưu cầu
72 Bipolar Lưỡng cực
73 Junction Mối nối (bán dẫn)
74 Transistor Tran-zi-to (linh kiện tích cực 3 cực)
75 Qualitative Định tính
76 Description (Sự) mô tả
77 Region Vùng/khu vực
78 Active-region Vùng khuếch đại
79 Quantitative Định lượng
80 Emitter Cực phát
81 Common-emitter Cực phát chung
82 Characteristic Đặc tính
83 Cutoff Ngắt (đối với BJT)
84 Saturation Bão hòa
85 Secondary Thứ cấp
86 Effect Hiệu ứng
87 n-Channel Kênh N
88 Governing Chi phối
89 Triode Linh kiện 3 cực
90 Pinch-off Thắt (đối với FET)
91 Boundary Biên
92 Transfer (Sự) truyền (năng lượng, tín hiệu …)
93 Comparison Sự so sánh
94 Metal-Oxide-Semiconductor Bán dẫn ô-xít kim loại
95 Depletion (Sự) suy giảm
96 Enhancement (Sự) tăng cường
97 Consideration Xem xét
98 Gate Cổng
99 Protection Bảo vệ

Đối với các bạn luyen thi TOEIC cap toc, các bạn có thể tự học tại nhà với phần mềm luyện thi TOEIC miễn phí và giáo trình TOEIC cực kì hữu ích! 

 

Nhãn: , , ,

TỪ VỰNG NGÀNH ĐIỆN (PHẦN 1)

Các bạn sinh viên nên chuẩn bị cho mình chứng chỉ TOEIC trước khi rời ghế nhà trường để tìm được một công việc phù hợp với mức lương cao. Đạt điểm TOEIC cao là một trong những lợi thế giúp bạn dễ dàng tìm được việc làm tốt. Hôm nay cùng mình ôn tập từ vựng ngành điện nhé cả nhà:

Power station: trạm điện. (cũng Substation)
Bushing: sứ xuyên.
Disconnecting switch: Dao cách ly.
Circuit breaker: máy cắt.
Power transformer: Biến áp lực.
Voltage transformer (VT) Potention transformer (PT): máy biến áp đo lường.
Current transformer: máy biến dòng đo lường.
bushing type CT: Biến dòng chân sứ.
Winding type CT Biến dòng kiểu dây quấn.
Auxiliary contact, auxiliary switch: tiếp điểm phụ.
Limit switch: tiếp điểm giới hạn.
Thermometer: đồng hồ nhiệt độ.
Thermostat, thermal switch: công tắc nhiệt.
pressure gause: đồng hồ áp suất.
Pressure switch: công tắc áp suất.
Sudden pressure relay: rơ le đột biến áp suất.
Radiator, cooler: bộ giải nhiệt của máy biến áp.
Auxiliary oil tank: bồn dầu phụ, thùng giãn dầu.
Position switch: tiếp điểm vị trí.
Control board: bảng điều khiển.
Rotary switch: bộ tiếp điểm xoay.
control switch: cần điều khiển.
selector switch: cần lựa chọn.
Synchro switch: cần cho phép hòa đồng bộ.
Synchro scope: đồng bộ kế, đồng hồ đo góc pha khi hòa điện.
Alarm: cảnh báo, báo động.
Announciation: báo động bằng âm thanh (chuông hoặc còi).
Protective relay: rơ le bảo vệ.
Differential relay: rơ le so lệch.
Transformer Differential relay: rơ le so lệch máy biến áp.
Line Differential relay: rơ le so lệch đường dây.
Busbar Differential relay: rơ le so lệch thanh cái.
Distance relay: rơ le khoảng cách.

Xem thêm giáo trình toeic đáng tin cậy: starter toeic, tartics for toeic,  v.v…, sử dụng phần mềm luyện thi TOEIC và học thêm nhiều từ vựng toeic hữu ích nữa nhé! 

 

Nhãn: , ,

ÔN TẬP TOEIC CÙNG CÂU GIẢ ĐỊNH (PHẦN 2)

Tìm hiểu thêm:

TOEIC là gì?

phần mềm luyện thi toeic

chứng chỉ TOEIC

Hôm nay mình tiếp tục với câu giả định nhé!

3. Câu giả định dùng với tính từ

Các tính từ dùng trong câu giả định gồm các tính từ trong bảng dưới đây.

Advised Necessary
Essential
Vital
Recommended Urgent
Important Obligatory Required imperative
Mandatory Proposed Suggested

Trong công thức sau, adjective chỉ định một trong các tính từ có trong bảng trên.

it + be + adjective + that + subject + [verb in simple form ]…(any tense)

Một số ví dụ:

It is necessary that he find the books.

It was urgent that she leave at once.

It has been proposed that we change the topic.

It is important that you remember this question.

It has been suggested that he forget the election.

It was recommended that we wait for the authorities.

Trong một số trường hợp có thể dùng danh từ tương ứng với các tính từ ở trên theo công thức sau.

it + be + noun + that + subject + [verb in simple form ]…(any tense)

Ví dụ:

It is a recommendation from a doctor that the patient stop smoking.

4. Dùng với một số trường hợp khác

– Câu giả định còn dùng được trong một số câu cảm thán, thường bao hàm các thế lực siêu nhiên.

Ví dụ:

God save the queen !. Chúa phù hộ cho nữ hoàng.

God be with you ! = good bye (khi chia tay nhau)

Curse this frog !: chết tiệt con cóc này

– Dùng với một số thành ngữ:

  • Come what may: dù có chuyện gì đi nữa.

Ví dụ:

Come what may we will stand by you.

  • If need be : nếu cần

Ví dụ:

If need be we can take another road.

– Dùng với  if this be trong trường hợp muốn nêu ra một giả định từ phía người nói nhưng không thật chắc chắn lắm về khả năng.

Ví dụ:

If this be proven right, you would be considered innocent.
Để tìm hiểu sâu hơn về các cấu trúc trả lời thường gặp trong đề thi TOEIC, các bạn tiếp tục theo dõi tài liệu luyện thi TOEIC đáng tin cậy: starter toeic, tartics for toeic,  v.v…,

5. Câu giả định dùng với it is time

It is time (for smb) to do smth : đã đến lúc phải làm gì. (thời gian vừa vặn, không đưa ra giả định)

Ví dụ:

It is time for me to get to the airport (just in time).

Nhưng:

It is time

It is high time       subject + simple past      (đã đến lúc – giả định thời gian đến trễ một chút)

It is about time

Nhận xét: High/ about được dùng trước time để thêm vào ý nhấn mạnh.

Ví dụ:

It’s high time I left for the airport.

(it is a little bit late)

– See more at: http://oxford.edu.vn/goc-tieng-anh/hoc-tieng-anh-cung-oxford/ngu-phap-tieng-anh-cau-gia-dinh-subjuntive-714.html#sthash.FliwdJP1.dpuf

 

Nhãn: , ,